Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2019

Vitamin và chất xơ – tăng sức đề kháng cho mẹ bầu tốt

Những tháng cuối thai kỳ mẹ và bé cần có sức đề kháng thật tốt để chống lại các tác nhân gây bệnh tật từ môi trường bên ngoài, đồng thời tăng sự dẻo dai để chuẩn bị cho cuộc sinh gần kề. Do vậy, chị em cần tăng cường các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất và chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc, khoai mì…để bà bầu hấp thu canxi, sắt tốt hơn.


+ Gạo lứt: So với gạo trắng, gạo lứt rất giàu năng lượng, khoáng chất và chất xơ giúp giảm tình trạng táo bón thường gặp ở phụ nữ mang thai. Mẹ bầu có ăn thêm gạo lức như bữa phụ hoặc món ăn vặt thay cho các loại bánh ngọt.

me bau an gi de con tang can nhanh? - 3

+ Quả bơ: Vào tháng cuối mang thai nếu mẹ muốn thai nhi tăng cân nhanh thì nên ăn từ 2 – 3 quả bơ mỗi tuần sẽ giúp cải thiện tình hình cân nặng của con yêu nhanh chóng, vì 1 quả bơ có chứa đến 40 gam protein.

Xem thêm: patau

+ Nước cam: Không chỉ giàu vitamin C, nước cam vừa giàu chất xơ và sắt. Mẹ bầu có thể pha nước cam cùng một thìa cà phê mật ong uống hàng ngày để thai nhi tăng canh nhanh chóng.

Những tháng cuối thai kỳ "Mẹ bầu ăn gì để con tăng cân nhanh" là điều nhiều chị em quan tâm. Hy vọng những gợi ý trên đây sẽ giúp các mẹ bước vào cuộc chạy đua nước rút và về đích một cách an toàn, bé yêu tăng cân đúng chuẩn và chào đời khỏe mạnh.

Cân nặng của thai nhi tỷ lệ thuận với cân nặng của mẹ bầu

+ Sữa: Có rất nhiều loại sữa uống cũng như chế phẩm từ sữa cho mẹ bầu lựa chọn giúp phát triển xương và chiều cao của thai nhi. Trong trường hợp thai nhi hơi nhẹ cân, chị em nên tăng cường uống 2-3 ly sữa bầu mỗi ngày vào bữa phụ. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sữa bầu ngoài bổ sung canxi, còn có thêm các dưỡng chất như DHA, cholin, kẽm giúp bé yêu thông minh ngay từ trong bụng mẹ.


+ Trứng: Trứng chứa nhiều axit amin cần thiết cho mẹ và thai nhi, đặc biệt lòng đỏ trứng gà giúp phát triển cơ bắp và trí thông minh cho trẻ. Trứng gà, trứng chim cút được chứng minh là có giá trị dinh dưỡng cao hơn hẳn. Khi thắc mắc mẹ bầu ăn gì để con tăng cân nhanh, nhiều chị em truyền tai nhau mẹo đánh lòng đỏ trứng gà cùng mật ong và sữa ăn thường xuyên sẽ giúp thai nhi trắng trẻo lại tăng cân nhanh.

me bau an gi de con tang can nhanh? - 2

Tuy nhiên vào những tháng cuối thai kỳ, hàng tuần mẹ bầu nên ăn thêm 3-4 quả trứng vịt lộn sẽ giúp thai nhi tăng cân tốt. Một quả trứng vịt lộn cung cấp khoảng 182kcal năng lượng, 600mg cholesterol ,12,4g lipit, 82mg canxi, 212mg phốtpho và đặc biệt 13,6g protein (nhiều hơn cả trứng gà), cùng các vitamin tốt cho sức khỏe như vitamin A, B, C… Nhưng mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, thừa cân cần hạn chế ăn trứng vịt lộn để tránh tắc nghẽn mạch máu do lượng cholesterol cao.

Xem thêm: hội chứng down

+ Thịt bò: 100 gram thịt bò có chứa đến 36 gram protein, tức là chứa hàm lượng đạm cao. Thịt bò ít mỡ nên mẹ bầu ăn nhiều cũng không sợ tăng cân. Nếu chị em bị thiếu máu thai kỳ thì rất nên bổ sung thịt bò thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày.

+ Hạt bí ngô: Ngoài bí ngô có tác dụng chống táo bón cho phụ nữ mang thai thì hạt bí ngô lại chứa đến 33 gram protein. Đây là món ăn vặt dễ ăn để mẹ bầu nhâm nhi nhưng lại giúp bé yêu tăng cân nhanh chóng

Thứ Ba, 25 tháng 6, 2019

Một số các dấu hiệu mang thai sớm mẹ cần tham khảo

+ Ra một chút máu ở âm đạo: Trong quá trình thai làm tổ trong tử cung sẽ làm tróc lớp niêm mạc ở thành tử cung dẫn tới hiện tượng chảy máu. Lượng máu thường chỉ xuất hiện tương đối ít, vài giọt máu đỏ sẫm hoặc phớt hồng lẫn với dịch âm đạo.


+ Ngực căng tức, to lên bất thường: Sau khi trứng được thụ tinh thành công, tự động cơ thể của người phụ nữ sẽ tiết ra các hormone báo hiệu một thai kỳ bắt đầu diễn ra. Việc gia tăng các hormone nội tiết này khiến chị em thấy căng tức vùng ngực, bầu ngực cũng trở lên to hơn trước nhanh chóng.

tuc bung duoi co phai dau hieu mang thai khong? - 1

+ Đau đầu: Nhiều chị em khi mới mang thai cơ thể không mệt mỏi, làm việc quá sức nhưng bỗng thấy xuất hiện cơn đau đầu kéo dài. Nguyên nhân là vì sự gia tăng hormone progesterone, cộng thêm sự thiếu hụt lượng nước trong cơ thể dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng của hồng cầu trong máu, máu không được cung cấp kịp thời lên não gây ra tình trạng đau đầu. Hiện tượng này gọi là đau đầu thai kỳ - 1 dấu hiệu mang thai sớm.

+ Tăng thân nhiệt: Hiện tượng này khiến một vài chị em thấy cơ thể nóng bừng, đặc biệt là diễn ra khi tới gần ngày kinh thông thường của bạn. Điều này báo hiệu thai đã làm tổ thành công trong buồng tử cung.


Cùng với dấu hiệu tức bụng dưới, nếu đi kèm với những triệu chứng mang thai sớm ở trên, chị em có thể mua que thử thai về thử hoặc đến phòng khám sản phụ khoa để kiểm tra chính xác tình trạng có mang thai hay không. Nếu que thử thai 2 vạch tức là bạn đã có thai, nếu không hiện tượng đau tức bụng dưới cần phải lưu ý vì có thể bạn đang bị bệnh nào đó.

Tức bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai không?

Câu hỏi tức bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai không là thắc mắc chung của nhiều chị em phụ nữ.


Tức bụng dưới có phải dấu hiệu mang thai?

Câu trả lời cho thắc mắc này của chị em là “Có”. Sau khi quan hệ tình dục có xuất tinh, tinh trùng gặp được trứng, sự thụ tinh sẽ bắt đầu diễn ra. Trứng được thụ tinh sẽ đi về phía buồng tử cung và bắt đầu làm tổ ổn định tại đây. 

tuc bung duoi co phai dau hieu mang thai khong? - 1

Quá trình làm tổ thường kéo dài trong 7-10 ngày. Lúc này, các tế bào phôi thai sẽ bám chặt vào thành tử cung hình thành nên nhau thai – là nơi tiếp nhận chất dinh dưỡng từ mẹ bầu truyền sang cho thai nhi. Việc này có thể sẽ khiến chị em có cảm giác đau bụng dưới lâm râm, tưng tức. 


Như vậy bạn đã biết nguyên nhân vì sao chúng tôi nói rằng tức bụng dưới cũng là một trong những dấu hiệu mang thai rồi đúng không?

Ngoài việc đau tức bụng dưới sau 7-10 ngày có quan hệ tình dục, nếu chị em thấy có thêm một số dấu hiệu dưới đây thì việc chắc chắn khẳng định bạn đã mang thai sẽ được củng cố thêm rất nhiều.

Thứ Năm, 20 tháng 6, 2019

Vitamin B12 giảm nguy cơ dị tật thần kinh

Nhu cầu axit folic ở bà bầu cần khoảng 400mcg mỗi ngày để đáp ứng sự gia tăng của quá trình phân chia tế bào, sự tổng hợp nhân tế bào AND, ARN, các tế bào hồng cầu, sự hình thành nhau thai… 


Mẹ bầu có thể bổ sung axit folic thông qua một số loại thực phẩm có mặt trong bữa ăn hàng ngày như thịt bò, gà, rau súp lơ, rau cải xanh, gan động vật…và sử dụng thêm viên uống axit folic.

mang thai 3 thang dau nen uong thuoc bo gi? - 2

Vitamin B12 giảm nguy cơ dị tật thần kinh

Ngoài viên uống bổ sung axit folic, mẹ bầu cũng cần bổ sung thêm vitamin B12. Vitamin B12 cũng có tác dụng ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Xemt hêm: hội chứng down

Nhiều nghiên cứu cho thấy thai phụ có nồng độ vitamin B12 dưới 250mg/l thì nguy cơ bị dị tật ống thần kinh sẽ tăng gấp 2,3 lần so với thai phụ được bổ sung đủ vitamin B12. Ngoài ra, con của những bà mẹ này cũng “ngoan” hơn, ít quấy khóc hơn sau khi sinh.

Mẹ bầu cần bổ sung liều 2,6mcg vitamin B12 mỗi ngày để giúp bé phát triển toàn diện.

Viên uống bổ sung axit folic đề phòng khuyết tật ống thần kinh

Không chỉ là 3 tháng đầu mang thai, thậm chí trước khi có bầu 3-4 tháng, chị em đã cần phải bổ sung axit folic. Axit folic còn gọi là vitamin B9 hay folate là một dưỡng chất vô cùng quan trọng với sự phát triển và phân chia tế bào, đồng thời đóng vai trò trong sự hình thành tế bào máu.


Vì vậy, nếu phụ nữ mang thai thiếu axit folic sẽ dẫn tới tình trạng thiếu máu, không thể đảm bảo nuôi dưỡng thai nhi phát triển tốt được. Bên cạnh đó, thai kỳ có nguy cơ sinh non, sinh con nhẹ cân hoặc sảy thai.


Các loại thuốc bổ trong thai kỳ chủ yếu là vitamin và 1 số dưỡng chất cần thiết nhằm đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé trong suố thai kỳ.

Axit folic cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành của thai nhi. Trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, nếu người mẹ không bổ sung đủ axit folic có thể khiến con bị dị tật ống thần kinh dẫn tới dị tật hở sọ, nứt đốt sống, não úng thủy… 


Những dấu hiệu ống thần kinh không đóng kín xảy ra ngay từ ngày thứ 28 sau khi quá trình thụ thai thành công. Đây chính là lý do vì sao các chuyên khoa sản khoa khuyến cáo phụ nữ chuẩn bị mang thai nên uống viên bổ sung axit folic sớm để phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi.

Thứ Tư, 19 tháng 6, 2019

Tín hiệu cơ thể giúp bạn nhận biết rụng trứng

Que thử rụng trứng

Giống như que thử thai, que thử rụng trứng có thể phát hiện sự thay đổi hormon trong nước tiểu. Bạn hãy dùng que thử vào khoảng ngày 12-16 trước kỳ kinh để xác định xem chính xác là lúc nào. Nếu que thử hiện lên 2 vạch, điều đó có nghĩa là bạn sẽ rụng trứng trong vòng 24 giờ tới.


Kính hiển vi thử nước bọt

Thiết bị khá nhỏ gọn. Khi rụng trứng, nhìn qua kính hiển vi, nước bọt của bạn có hình dạng giống cây dương xỉ. Đó là do nồng độ hormon estrogen tăng lên, nghĩa là trứng đã bắt đầu rụng.

bung me chat choi the thi cac be song sinh se lon len the nao suot 9 thang? - 10

Nếu bạn chú ý đến những tín hiệu từ cơ thể và ghi lại chúng mỗi ngày, bạn có thể dựng một mô hình riêng, giúp bạn tự dự đoán khi nào bạn sẽ đến kỳ rụng trứng tiếp theo.


Thử máu

Nếu bạn muốn kiểm tra chính xác hơn về lượng hormon xác định chính xác ngày rụng trứng thì nên đến các phòng khám để yêu cầu xét nghiệm máu. Cách này cho độ chính xác của nó cao hơn những phương pháp khác rất nhiều.

Vài ngày sau khi rụng trứng, nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên

Bạn sẽ không cảm nhận được sự thay đổi, nhưng vài ngày sau khi rụng trứng, nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên đôi chút.


Âm đạo

Thay đổi đáng kể nhất trong suốt chu kỳ mà bạn có thể nhận ra ngay chính là chất nhầy ở cổ tử cung tiết ra nhiều hơn. Đối với hầu hết thời gian trong tháng, bạn sẽ thấy nó ra ít và đôi khi còn hơi khô. Nhưng vào thời gian chuẩn bị rụng trứng, chất nhờn tiết ra nhiều hơn.

bung me chat choi the thi cac be song sinh se lon len the nao suot 9 thang? - 7

Một số phụ nữ có cảm giác hơi đau ở vùng bụng dưới khi trứng chín và rụng trong khi phần lớn phụ nữ khác không cảm nhận thấy bất kỳ cơn đau nào. Rất ít phụ nữ bị chảy máu khi trứng rụng nhưng nếu bạn có triệu chứng ra máu bất thường giữa chu kỳ (không phải kỳ kinh), bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ.


Que thử rụng trứng

Giống như que thử thai, que thử rụng trứng có thể phát hiện sự thay đổi hormon trong nước tiểu. Bạn hãy dùng que thử vào khoảng ngày 12-16 trước kỳ kinh để xác định xem chính xác là lúc nào. Nếu que thử hiện lên 2 vạch, điều đó có nghĩa là bạn sẽ rụng trứng trong vòng 24 giờ tới.

Thứ Hai, 10 tháng 6, 2019

Nằm ngửa khi mang bầu ảnh hưởng đến thai nhi

Trước hết, áp lực của tử cung lên tĩnh mạch dưới do nằm ngửa gây ra còn làm giảm lượng máu cung ứng cho thai nhi, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của thai nhi. 


Đặc biệt, nếu mẹ bầu mắc bất cứ vấn đề nào như cao huyết áp, bệnh tiểu đường thì tư thế nằm ngủ ngửa sẽ càng ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng và oxy cung cấp đến thai nhi.


Nghiêm trọng hơn nữa, đã từng có những báo cáo từ các chuyên gia về mối liên kết giữ tư thế nằm ngửa với nguy cơ thai chết lưu. 


Nghiên cứu của các nhà khoa học ở Sydney, Úc năm 2011 đã chỉ ra rằng phụ nữ mang bầu nằm ngủ ngửa trong thai kỳ có nguy cơ thai nhi bị chết lưu cao hơn những phụ nữ nằm nghiêng sang trái. 

Nguyên nhân là bởi khi mẹ nằm ngửa sẽ cản trở lượng máu chuyển đến em bé và kết quả là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển của em bé khiến em bé dễ bị lưu thai. Vì vậy mẹ bầu cần đặc biệt chú ý để phòng ngừa rủi ro này.

Đây là lý do mẹ bầu không nên ngủ nằm ngửa khi mang thai

Cùng tìm hiểu lý do vì sao tư thế ngủ khi mang thai lâu nay tưởng như an toàn với các mẹ bầu giờ lại được cảnh báo là có thể gây nguy hiểm.


Cùng tìm hiểu lý do vì sao tư thế ngủ khi mang thai lâu nay tưởng như an toàn với các mẹ bầu giờ lại được cảnh báo là có thể gây nguy hiểm.

Khi mang bầu, việc nghỉ ngơi và chất lượng giấc ngủ để đảm bảo sức khỏe là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, khi thai nhi lớn dần, bụng bầu to hơn thì việc có được giấc ngủ ngon trở lên khó khăn hơn nhiều, đặc biệt là khi mẹ bầu tăng cân nhanh chóng. 

Đây là lý do mẹ bầu không nên ngủ nằm ngửa khi mang thai - Ảnh 2.

Không ít mẹ bầu vẫn duy trì thói quen nằm ngửa khi ngủ và hầu hết đều tin rằng đây là một tư thế ngủ khi mang thai an toàn.

Xem thêm: hội chứng down

Nằm ngửa - tư thế ngủ khi mang thai ảnh hưởng đến chính sức khỏe mẹ bầu

Nếu mẹ nằm ngửa khi ngủ, trọng lượng tử cung sẽ tạo áp lực trên các tĩnh mạch, cụ thể là tĩnh mạch chủ dưới khiến máu từ bên dưới cơ thể khó lưu thông đến trái tim. Nếu mẹ nằm trong thời gian dài có thể sẽ nhận thấy hiện tượng chóng mặt hoặc quay cuồng.

Thứ Tư, 5 tháng 6, 2019

Những loại thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung cho con khỏe

Sữa chua

Một hộp sữa chua tráng miệng trong bữa tối sẽ giúp mẹ bầu bổ sung các vi khuẩn có lợi cho đường ruột từ đó tiêu hóa thức ăn cũng dễ dàng hơn. Ăn sữa chua là gợi ý tuyệt vời cho thực đơn bữa tối của bà bầu.


Phô mai

Phô mai được làm từ sữa cô đặc do vậy lượng tryptophan của nó gấp 4 lần so với sữa. Vài viên phô mai tiệt trùng ăn kèm cùng bánh mỳ nguyên cám là bữa tối lý tưởng, đầy đủ dinh dưỡng cho bà bầu. Không những ngon miệng mà mẹ bầu còn bù đắp đủ năng lượng sau một ngày dài hoạt động và chìm vào giấc ngủ ngon.

Sữa ấm


Ăn tối quá no có thể khiến các mẹ tăng cân nhanh chóng, khó kiểm soát cân nặng. Do vậy bữa tối của mẹ bầu tốt nhất nên kết thúc trước 8 giờ tối là muộn nhất. Sau 8 giờ tối là thời điểm cơ thể được nghỉ ngơi, đặc biệt là giúp bộ máy tiêu hóa không phải vất vả hoạt động.

Xem thêm: hội chứng down

Nếu bụng vẫn còn đói thì có thể ăn nhẹ một vài chiếc bánh quy và 1 ly sữa ấm. Sữa không chỉ cung cấp đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày cho mẹ bầu mà còn giúp chị em dễ đi vào giấc ngủ, ngủ sâu giấc vì có chất tryptophan. Nhưng chị em cần nhớ đừng uống sữa sát giờ đi ngủ vì bạn có thể phải đi tiểu đêm làm gián đoạn giấc ngủ và khó ngủ lại.

Trên đây là một số gợi ý cho một bữa tối dinh dưỡng cho bà bầu với những thành phần cơ bản. Chị em cũng không cần phải quá chi li giới hạn sự lựa chọn thực phẩm. Nếu bạn vẫn băn khoăn bà bầu nên ăn gì vào buổi tối thì câu trả lời chính xác là những thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe của mẹ và thai nhi trong bụng, giúp bạn ngon miệng nhưng không khiến chiếc dạ dày của bạn phải ì ạch, khó chịu nhiều giờ sau đó.

Thứ Hai, 3 tháng 6, 2019

Ở tháng thứ 4, thứ năm cơ thể mẹ thay đổi thế nào?

# Tháng thứ tư 

Bước sang tháng thứ 4, bụng mẹ bắt đầu nhô lên, ốm nghén giảm đi nên cơ thể và tâm lý mẹ bầu sẽ thoải mái, dễ chịu hơn trước. Một số người có thể cảm thấy hơi đau bụng nhưng nếu không kèm theo các hiện tượng đáng báo động như ra máu, co thắt tử cung,... thì mẹ không cần quá lo lắng. 


# Tháng thứ năm 

Tháng giữa thai kỳ, bụng mẹ sẽ to lên trông thấy kèm theo cân nặng tăng đáng kể. Trong khoảng thời gian này, mẹ nên chú ý ăn uống khoa học, kiểm soát cân nặng để không tăng cân quá nhiều dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm và khó khăn khi sinh nở. Đây cũng là giai đoạn bé phát triển xương nên mẹ cần bổ sung canxi đầy đủ. 


Dù thèm ăn nhưng mẹ nhớ kiểm soát cân nặng hợp lý nhé!

# Tháng thứ sáu 


Bụng mẹ và cân nặng tiếp tục tăng khiến mẹ cảm thấy nặng nề hơn, cơ thể đau nhức, đặc biệt là phần lưng. Trong tháng này, mẹ cũng bắt đầu cảm nhận được sự chuyển động của bé.

Cơ thể thay đổi khi mang thai như thế nào với bà bầu qua từng tháng của thai kỳ?

Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ thay đổi dần dần từ trong ra ngoài qua từng tháng. Đôi khi, những thay đổi bất thường của cơ thể sẽ khiến mẹ lo lắng, bất an. Thực tế đây là điều mẹ bầu nào cũng phải trải qua và chỉ cần vài bí quyết nhỏ là có thể giải quyết được. 


# Tháng thứ nhất 

Trong tháng thứ nhất, bào thai mới hình thành nên đôi khi mẹ thậm chí chưa thể cảm nhận được sự tồn tại của con. Mẹ có khả năng gặp một số dấu hiệu mang thai sớm tương tự như triệu chứng cả, lạnh nhưng mẹ nhớ đừng uống thuốc. 


Cơ thể xuất hiện những triệu chứng như bị ốm nhưng mẹ nhớ đừng uống thuốc nhé.

# Tháng thứ hai 

Sang tháng thứ 2, do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể nên các hiện tượng thai nghén như thèm ăn hoặc chán ăn, buồn nôn,... bắt đầu xuất hiện. Ngoài ra, thân nhiệt mẹ bầu sẽ tăng cao, ngực căng tức, thường xuyên mệt mỏi, buồn ngủ và dịch âm đạo tiết ra nhiều.


# Tháng thứ ba 

Tháng thứ 3, ốm nghén vẫn tiếp tục "hành hạ" mẹ bầu cộng thêm táo bón, hay buồn tiểu và đau lưng. Đây là giai đoạn quan trọng đối với sự phát triển thai nhi nên mẹ phải lưu ý xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý và duy trì tâm trạng tốt.