Thứ Hai, 27 tháng 5, 2019

Mẹ bầu thường mắc phải khiến thai nhi thiếu oxy trầm trọng

Các tư thế ngồi khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bà bầu mà còn ảnh hưởng đến thai nhi.

Xem thêm: nipt là gì

Đó là lý do vì sao bạn cần ưu tiên học cách ngồi đúng khi mang thai . Những tư thế ngồi bất cẩn của bạn có thể ảnh hưởng xấu đến thai nhi và khiến người mẹ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng. 


Ví dụ, việc bị đau lưng khi mang thai phần lớn là do tác hại của tư thế ngồi không đúng cách. Dưới đây là những tư thế ngồi mà các mẹ bầu cần tránh trong thời kỳ mang thai. 

Xem thêm: patau

Ngồi thõng vai 

Thông thường khi ngồi thư giãn, chúng ta thường ngồi buông thõng vai. Tuy nhiên tư thế ngồi này không thích hợp cho thai phụ vì lưng không được giữ thẳng. Cột sống của bạn vốn đã ở trạng thái căng thẳng vì trọng lượng tăng lên và trọng tâm cơ thể bị lệch, tư thế ngồi này sẽ lại càng khiến cho cột sống phải oằn mình gánh áp lực nhiều hơn.

Thai phụ mắc một số bệnh lý không nên quan hệ

Nếu thai phụ mắc các bệnh như chứng bất túc cổ tử cung (tử cung bị giãn nở trước khi thai nhi đủ ngày đủ tháng), huyết áp cao, nhau tiền đạo,... cũng nên tránh quan hệ giường chiếu. Trong trường hợp cả hai vợ chồng không thể kìm hãm ham muốn thì phải cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.


Ngoài ra, nếu bà bầu bị suy dinh dưỡng nặng, tăng cân ít, da xanh, thai bị suy dinh dưỡng cũng cần cân nhắc khi “yêu”.


Làm "chuyện ấy" khi mang thai, các cặp đôi nên nhẹ nhàng và hãy dừng lại nếu thai phụ cảm thấy đau. (Ảnh minh họa)

Bên cạnh đó, nếu làm "chuyện ấy” khi mang thai, các cặp đôi cần phải nhẹ nhàng và tốt nhất là để cho nam giới chủ động. '


Bởi nếu “yêu” quá thô bạo có thể khiến cho vùng tiểu khung (vùng dưới rốn của bụng) bị xung huyết, làm tử cung co bóp dễ khiến thai phụ bị sảy thai. Hơn nữa, các cặp đôi cũng cần phải chú ý tới thời gian “yêu”, không nên làm “chuyện ấy” quá lâu để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ lẫn con.

Thứ Tư, 22 tháng 5, 2019

Thai nhi biết làm gì ngoài việc ăn và ngủ?

Ngoài việc ăn và ngủ, em bé trong bụng mẹ còn “bận rộn“ làm nhiều hành động hay ho khác.

Khi mang thai, chắc chắn nhiều bà mẹ đã có lần thắc mắc em bé đang làm gì trong bụng. Nhiều người cho rằng em bé chỉ biết ăn, ngủ và đạp thôi nhưng trên thực tế bé còn rất hiếu động và làm nhiều hành động đặc biệt khác. 


Nghịch dây rốn 

Thật vậy! Trong bụng mẹ hơi nhàm chán nên nghịch dây rốn là một trong những hành động bé hay làm nhất. Ngoài ra, bé còn mút ngón tay, vuốt ve mẹ, lắng nghe nhịp tim của mẹ, nghịch ngợm và thỉnh thoảng đạp một lần để chứng minh mình vẫn khỏe mạnh nên mẹ có thể yên tâm. 


Em bé trong bụng mẹ cũng "nghịch ngợm" lắm đấy. (Ảnh minh họa)

Thú vị hơn, một số hành động của mẹ, ví dụ như hắt hơi có thể khiến em bé giật mình. Khi ở trong bụng mà nghe tiếng mẹ ho hay hắt hơi thì chẳng khác gì tiếng sấm cả.


Tập thở 

Bé trong bụng mẹ cũng rất chăm chỉ tập thở, luyện tập các chức năng cho phổi và thận để có thể thích nghi với môi trường bên ngoài nhanh nhất sau khi sinh. Thậm chí, bé cũng có thể gặp "tai nạn" sặc nước và bị nghẹn trong lúc tập thở.

Bố mẹ thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại

Bố mẹ dùng đồ uống có cồn 

Cha/mẹ có tiền sử nghiện rượu có nguy cơ sinh con dị tật, chậm phát triển, rối loạn hành vi rất cao. Những bất thường ở thai nhi có thể xuất hiện ngay từ khi trứng kết hợp với tinh trùng. 

Xem thêm: hội chứng down

Mẹ bầu nghiện rượu khiến chất cồn truyền đến thai nhi thông qua dây rốn làm tăng khả năng sảy thai, thai lưu. Nhiều đứa trẻ ra đời ở mẹ bầu nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu trong thai kì sẽ mắc rối loạn do rượu ở thai nhi (FASD) – trẻ bị dị dạng khuôn mặt, chậm phát triển trí tuệ, sinh ra nhẹ cân… 


Bố mẹ thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại 

Nếu bạn thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại trong khi không có dụng cụ bảo hộ hoặc thời gian tiếp xúc quá dài do đặc thù môi trường làm việc, bạn cần cân nhắc chuyển việc hoặc sử dụng các phương pháp bảo hộ an toàn trước khi mang thai hoặc đang mang thai trong thời kì đầu. 


Một số công việc như công nhân môi trường, thợ làm tóc, bác sĩ chụp X-quang, thợ sơn… nếu làm việc lâu dài có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản rất lớn. 

Ngoài ra, phụ nữ mang thai cần tránh tiếp xúc các hóa chất như thuốc diệt côn trùng, hương muỗi, nước tẩy rửa bồn cầu… khi làm việc nhà. Hoặc cần đeo găng tay, khẩu trang khi nhất thiết phải sử dụng.

Thứ Hai, 13 tháng 5, 2019

Làm thế nào để lưu trữ tất cả các thức ăn của bé ?

Trữ đông thức ăn trong khay là một ý tưởng rất hay. Với phương pháp trữ đông thức ăn này, bạn có thể chế biến đồ ăn nhanh hơn khi bé đói và bạn cũng có thể kết hợp các loại đồ ăn dễ dàng hơn. 


Để bảo quản thức ăn trẻ em theo cách này, bạn chỉ cần đổ thức ăn vào trong khay, đậy nắp và để lên ngăn đá. Bạn có thể cho khay thức ăn vào túi nhựa và sử dụng băng keo để ghi rõ ngày tháng bạn bắt đầu trữ đông.


Hâm nóng và rã đông đồ ăn cho trẻ

Một nguyên tắc quan trọng mà mẹ cần nhớ là trẻ sơ sinh không cần thiết phải ăn thức ăn nóng, bạn hoàn toàn có thể cho trẻ ăn đồ ăn ở nhiệt độ phòng. 


Nếu bạn dùng lò vi sóng, bạn nên tránh hâm thức ăn quá nóng. Bạn nên rã đông thức ăn của trẻ bằng cách chuyển thức ăn đông lạnh của trẻ xuống ngăn mát và để qua đêm.

Thứ Sáu, 10 tháng 5, 2019

Lầm tưởng về ’chuyện ấy’ trong thai kỳ ai cũng mắc phải

Nhiều người nghĩ rằng quan hệ tình dục khi mang thai sẽ làm tổn thương em bé, gây sảy thai, sinh non.


Nhiều cặp vợ chồng thường lo lắng về việc "yêu" khi mang thai. Khảo sát cho thấy 50% phụ nữ dừng việc quan hệ khi mang thai, đặc biệt trong những tháng đầu thai kỳ. 


Theo Boldsky , nhiều nghiên cứu cho thấy ham muốn "yêu" của phụ nữ lại tăng cao trong khi mang thai. Vì vậy, trừ khi có cảnh báo của bác sĩ về tình trạng sức khỏe, tiền sử bệnh, bạn vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường. 


Dưới đây là một số lầm tưởng phổ biến của nhiều người về chuyện ấy khi mang thai. 

Sự thật: Theo The Health Site , hầu hết mọi người nghĩ rằng "chuyện ấy" khi mang thai có thể ảnh hưởng đến đầu của em bé, cản trở sự phát triển não bộ. Nhưng thực tế, điều này không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, kể cả vật lý hay thần kinh. Cổ tử cung được bao bọc bởi một lớp nhầy dày và em bé còn được bảo vệ tốt trong túi ối, do đó dương vật không thể chạm vào đầu em bé.

Những loại rau đặc biệt tốt cho mẹ bầu

Hoa chuối 

Dân gian dùng hoa chuối hầm với móng giò như một bài thuốc lợi sữa cho mẹ sau sinh. Ngoài ra có thể dùng hoa chuối nấu canh, trộn nộm đều có tác dụng tương tự. 


Đu đủ 

Đu đủ là loại trái cây giàu giá trị dinh dưỡng gồm protein, chất xơ cùng nhiều loại vitamin nhóm A, B, C, D, E. Có thể chế biến món đu đủ non hầm móng giò hay nấu với cá chép vừa dễ ăn vừa lợi sữa. 


Nước 

Trong thời gian cho con bú, để đảm bảo nguồn năng lượng trong cơ thể và lượng sữa tiết ra đều đặn, sản phụ cần uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Đừng đợi đến lúc khát khô mới bắt đầu uống bởi khi đó bạn đã bị mất nước. 


Sản phụ có thể kiểm tra xem cơ thể mình đã “nạp” đầy đủ nước chưa bằng cách theo dõi màu nước tiểu. Nước tiểu có màu vàng đậm là đang thiếu nước trầm trọng. Nếu không thích uống nước lọc, có thể dùng thêm nước trái cây, sinh tố… 


 Lưu ý, hạn chế sử dụng nhiều các đồ uống có chứa caffeine như cà phê hoặc trà (nên hấp thu dưới 300 mg mỗi ngày). Caffeine lẫn trong sữa mẹ có thể khiến trẻ nhỏ trở nên cáu kỉnh, kích động và khó ngủ.

Thứ Tư, 8 tháng 5, 2019

Mẹ bầu luôn bị ám ảnh về cân nặng của con

Người mẹ nào cũng luôn chú trọng đến những thay đổi của con qua từng ngày như cân nặng, con đạp. Khi chia sẻ những điều đó, họ chỉ mong thấy chồng vui vẻ và hào hứng như họ.



Vợ bầu luôn muốn chồng lắng nghe chia sẻ về những thay đổi trong cơ thể. (Ảnh minh họa)

“Hooc môn thật đáng ghét”

Những ông chồng chỉ cần nhớ đến thời kỳ nổi loạn khi dậy thì của mình và tự nhủ rằng sự thay đổi hooc môn của vợ còn gấp 10 lần thế. Vì vậy, đừng bực dọc hay khó chịu khi thấy vợ bỗng dưng bực bội hay dễ khóc, dễ giận.


“Em không phải người vô dụng”

Việc chồng đề nghị giúp đỡ việc nhà hay xách đồ đạc rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, khi vợ từ chối chồng cũng không cần khăng khăng phải làm bằng được. Không ai muốn mình bị đối xử như một người vô dụng cả.

Những điều bà bầu ước gì chồng hiểu

Đây là những điều phụ nữ có thai mong chồng hiểu và thay đổi.


Đối với đàn ông, phụ nữ luôn khó hiểu. Tuy nhiên, những bà bầu nhạy cảm lại còn khó hiểu hơn. Dưới đây là những điều vợ bầu ước gì chồng hiểu.

nhung dieu vo bau uoc gi chong hieu - 1

“Không phải chúng ta đang mang bầu”

Đôi khi vợ bầu chỉ muốn hét lên rằng “là em đang mang thai, chứ không phải chúng ta”. Sau tất cả, người tăng cả chục cân, bị phù chân tay, thay đổi nội tiết tố, rụng tóc, rạn da,… đều là phụ nữ. Vì vậy, vợ bầu chỉ mong chồng hiểu và thông cảm cho những thay đổi của mình.


“Em cần được khen xinh đẹp mỗi ngày”

Ngay cả những người phụ nữ nhỏ nhắn, xinh đẹp nhất vẫn thấy mình thay đổi khủng khiếp theo chiều hướng tiêu cực khi mang bầu. Vì vậy, lời khen của chồng sẽ khiến vợ thấy mình được trân trọng, yêu thương.

Thứ Ba, 7 tháng 5, 2019

Cảm xúc thay đổi đột ngột khó hiểu cho thấy có bầu

Hormone thay đổi và điều chỉnh mọi thứ trong cơ thể bạn khi mang thai. Thay đổi cả hoạt động, trạng thái của van dạ dày và thực quản. 


Khu vực này sẽ không thể kiểm soát axít như thông thường khiến cho bạn có thể gặp hiện tượng trào ngược dạ dày, thực quản, gây ra chứng ợ nóng và cảm giác nóng rát vùng ngực, thượng vị. 


Cảm xúc thay đổi đột ngột khó hiểu 

Cũng là do vấn đề hormone mà tâm trạng của bạn cũng biến đổi khó hiểu. Phụ nữ mang thai dễ khóc, tủi thân và dễ cảm động trước mọi vấn đề tình cảm. Tính khí trở nên bất thường khó kiểm soát. Nếu vậy, hãy hoài nghi bạn đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai. 


Có thể thèm kim loại 

Sự gia tăng của nội tiết estrogen và progesterone trong khi mang thai có thể khiến phụ nữ thay đổi khẩu vị. Một tình trạng nghén của phụ nữ khi mang thai là họ thèm kim loại. Có nhiều người thèm một đồng xu cũ và muốn ngậm nếm nó thay cho bữa trưa. 

Nếu bạn gặp đa phần trong các triệu chứng nên trên, hãy đặt ra nghi vấn mình có đang mang thai và nên thử thai để biết chính xác nhất.

Sai lệch kỳ kinh là dấu hiệu có thai dễ nhận thấy nhất

Sai lệch kỳ kinh 

Có đến 25-30% phụ nữ mang thai nhưng kỳ kinh vẫn đến, xong lại ra rất ít. Đó là hiện tượng máu báo của thai kỳ. Do trứng thụ tinh bám vào nội mạc tử cung gây ra hiện tượng chảy máu nhẹ. Điều này thường xảy ra sau 2 tuần thụ thai. 

Xem thêm: hội chứng down

Hoặc chảy máu cũng có thể xảy ra do sự kích thích ở cổ tử cung, mang thai ngoài tử cung hoặc dọa sảy thai. Khi gặp trường hợp chảy máu nhiều lên, kèm chuột rút, đau lưng hoặc đau râm râm, hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám. 

Bị cúm hoặc cảm lạnh 

Mang thai làm giảm hệ miễn dịch của bạn. Vì thế khi mang thai, phụ nữ thường dễ bị cảm lạnh hoặc cúm. Hãy cẩn thận với các loại thuốc uống điều trị trong thời gian này nếu như bạn chưa biết được chắc chắn mình có thai hay không để phòng tránh những rủi ro cho em bé sau này. 

Thấy ngực nóng 


Hormone thay đổi dẫn tới cảm giác nóng vùng ngực. 

Hormone thay đổi và điều chỉnh mọi thứ trong cơ thể bạn khi mang thai. Thay đổi cả hoạt động, trạng thái của van dạ dày và thực quản. 


Khu vực này sẽ không thể kiểm soát axít như thông thường khiến cho bạn có thể gặp hiện tượng trào ngược dạ dày, thực quản, gây ra chứng ợ nóng và cảm giác nóng rát vùng ngực, thượng vị.