Thứ Ba, 23 tháng 7, 2019

Cách giúp mẹ bầu cải thiện các vết sạm da sử dụng nguyên liệu

Có khi nào mẹ bầu tự hỏi những vết sạm da xuất hiện trên khắp mặt và cơ thể mình do đâu mà có và làm thế nào để “trị” chúng mà không làm ảnh hưởng đến em bé trong bụng?

Xem thêm: patau

Có khi nào mẹ bầu tự hỏi những vết sạm da xuất hiện trên khắp mặt và cơ thể mình do đâu mà có và làm thế nào để “trị” chúng mà không làm ảnh hưởng đến em bé trong bụng?

5 cách giúp mẹ bầu cải thiện các vết sạm da sử dụng nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên - Ảnh 1.

Mang thai là giai đoạn chứng kiến nhiều sự thay đổi với cơ thể người mẹ từ vóc dáng cho đến làn da, khuôn mặt, thậm chí cả những bộ phận nhạy cảm cũng có sự thay đổi dù ít hay nhiều.


Riêng đối với 1 số mẹ bầu, các sắc tố da trở nên đậm màu, đen sạm rõ rệt gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, khiến cho các mẹ bầu mất tự tin trong giao tiếp. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sạm da, da sẫm màu, đen, nám ở phụ nữ mang thai đó là do sự thay đổi nội tiết khi bào thai và nhau thai cùng tiết ra một lượng lớn hormone, làm tăng sắc tố da và kích thích mạnh việc hình thành các phân tử tiền hắc tố melanin, khiến da trở nên sẫm màu hơn.

Đáng sợ khi dùng thuốc lúc thụ thai

Bố thật là thông thái cái gì cũng biết tuốt Bơ à. Bố bảo những phụ nữ bị bệnh mà đang cần điều trị bằng thuốc để chữa tim, ung thư, thần kinh... 

Xem thêm: hội chứng down

thì thật sự không nên thụ thai vì nó có thể làm gián đoạn chu kỳ kinh nguyệt, ảnh hưởng xấu tới chất lượng trứng, tinh trùng và dẫn đến những khiếm khuyết cho em bé sau này đấy.



May quá trước lúc bầu Bơ, bố và mẹ có chăm chỉ đi khám sức khỏe và nhận được kết quả bình thường từ bác sĩ nên cũng yên tâm hơn để mang bầu em bé tí hon của mẹ.

Thứ Hai, 22 tháng 7, 2019

Mẹ bầu cầnv lựa chọn thực phẩm thông minh

Uống nhiều nước hơn

Trong suốt thai kỳ, máu của mẹ bầu sẽ có trách nhiệm cung cấp ô-xy và dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi thông qua tử cung và loại bỏ đi chất thải và carbon dioxide. 


Điều đó nghĩa là lượng máu bằng tăng lên 50% để đảm bảo cho mọi hoạt động của hai mẹ con.

co bau roi, me nhat dinh phai thay doi nhung thoi quen sinh hoat nay! - 1

Do đó, mẹ bầu cần uống nhiều nước hơn để hỗ trợ việc cơ thể sản sinh ra nhiều máu hơn bình thường. Nó còn giúp giảm triệu chứng táo bón, đau đầu và một số biểu hiện khó chịu khác khi mang đầu. Nên uống từ 3,5 lít – 4 lít nước mỗi ngày.


Lựa chọn thực phẩm thông minh

Chọn những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng là điều vô cùng cần thiết cho mẹ bầu để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Nhiều hoa quả tươi và rau xanh là chìa khóa cho chế độ dinh dưỡng cân bằng. Ngoài ra, thực phẩm ít được chuyển hóa, giàu protein cũng nên có trong thực đơn. Cụ thể như trứng, bơ, gà, đậu. Không quên những món ăn vặt lành mạnh như hạt khô, hoa quả sấy.

Mẹ bầu nhất định phải thay đổi những thói quen sinh hoạt này

Thói quen sống tích cực không chỉ giúp mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh, mà còn mang lại sự phát triển vững chắc cho con.

Khi mang bầu, thói quen sinh hoạt của mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con. Vì vậy, mẹ cần chú ý xây dựng lối sống lành mạnh. 


Tập thể dục mỗi ngày

Vận động hợp lý, duy trì các bài tập mỗi ngày giúp cải thiện tinh thần, giảm các triệu chứng nghén và kích thích quá trình lâm bồn diễn ra thuận lợi hơn. Ngoài ra, việc tập luyện còn mang lại nhiều lợi ích như cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm đau lưng, ít nguy cơ gặp các biến chứng khi sinh, phục hồi sau sinh nhanh hơn.


Yoga không chỉ giúp cải thiện tinh thần trong suốt thai kỳ, còn thúc đẩy quá trình vượt cạn suôn sẻ hơn, phục hồi sau sinh nhanh hơn. (Ảnh minh họa)


Mẹ bầu có thể đi bộ quanh khu nhà, tập yoga cho bà bầu. Đó là một số gợi ý bài tập nhẹ nhàng, đơn giản mà hiệu quả.

Thứ Hai, 15 tháng 7, 2019

Mang thai sau sinh mổ, mẹ cần lưu ý những gì?

Để thai kỳ lần 2 sau sinh mổ diễn ra an toàn, mẹ lưu ý:

- Thai phụ cần siêu âm kịp thời để chẩn đoán sức khỏe thai nhi cũng như xem tình trạng vết mổ cũ có đảm bảo an toàn cho lần mang thai kế tiếp.


- Mẹ bầu cần phải thông báo cho bác sĩ về vết mổ cũ như: thời gian mổ, lý do mổ, thời gian nằm viện, những tai biến của lần mổ trước, các tiền sử bệnh án liên quan đến vết mổ…

sinh mo 1 nam co bau lai duoc khong? - 2

- Trong quá trình mang thai, mẹ cần chú ý xem vết mổ cũ có đau hay có dấu hiệu bất thường gì không. Khi có các dấu hiệu như đau ngang trên xương mu, đau liên tục, ấn vào đau nhói lên, thai phụ cần đến ngay bệnh viện có khoa sản gần nhất để được theo dõi.


- Sản phụ nên nhập viện trước ngày dự sinh 2 tuần lễ để làm các xét nghiệm tiền phẫu và đánh giá xem có cần mổ lại hay có thể sinh ngả âm đạo.

- Sản phụ phải có chế độ ăn uống phù hợp để giảm thiểu nứt sẹo mổ cũ.

- Bổ sung sắt đầy đủ để đảm bảo mẹ không bị thiếu máu trước và sau khi sinh.

Nguy cơ xuất huyết từ vết mổ sau khi sinh mổ

Khi mang thai lần 2, sự lớn lên của tử cung có thể khiến chỗ khâu bị rách, gây xuất huyết. Tình trạng này thường xảy ra trong giai đoạn mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối.


Ngoài ra, thai phụ cũng đứng trước nguy cơ vết mổ bị nhiễm trùng, nhau tiền đạo, nhau bong non. Hơn thế nữa, quá trình mang thai, sinh nở và nuôi dưỡng em bé đầu đã làm hao tổn sức lực cũng như tinh thần của người mẹ. 

Việc mang thai lần nữa sẽ khiến mẹ không đảm bảo sức khỏe để nuôi dưỡng thai nhi. Điều này chính là nguyên nhân gây sinh non, trẻ nhẹ cân, vàng da, thính giác kém, kém phát triển về mặt trí tuệ, thể chất ở trẻ khi lớn lên.


Trong trường hợp mẹ mang thai trở lại khi chưa được 1 năm sau lần sinh mổ đầu tiên thì mẹ phải thường xuyên đi khám và xin ý kiến tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. 

Thứ Năm, 11 tháng 7, 2019

Que thử thai cho kết quả âm tính giả

Trong nhiều trường hợp, kết quả thử thai sẽ cho kết quả âm tính dù có một em bé thật sự đang hình thành trong bạn. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do thời điểm thử thai chưa thích hợp.

Xem thêm: hội chứng down

Với những trường hợp thử thai quá sớm, hàm lượng hCG trong nước tiểu chưa đủ vượt hoặc bằng ngưỡng của que thử thai sẽ cho ra kết quả âm tính dù bạn có thai hay không. Thời gian thử thai chuẩn xác nhất là từ 2 tuần đến một tháng kể từ lần cuối quan hệ.

dung que thu thai co chinh xac khong? - 2

Tức là kết quả cho thấy bạn có thai nhưng trên thực tế thì không. THiện tượng này có thể xảy ra khi bạn sử dụng một số loại thuốc như thuốc an thần, thuốc chống co giật khiến nồng độ HCG tăng cao.


Ngoài ra, bạn cũng có thể nhận kết quả có thai khi thử ngay trong những tuần đầu của thai kỳ vì lý do mang thai hóa học. Thuật ngữ “Mang thai hóa học” (Chemical Pregnancy) dùng để chỉ một tình trạng “mang thai giả”, khi mà sự thụ thụ tinh có xáy ra, nhưng thai không thể sống lâu hơn, dẫn đến tình trạng sảy thai từ rất sớm.

Que thử thai cho kết quả dương tính giả

Tức là kết quả cho thấy bạn có thai nhưng trên thực tế thì không. THiện tượng này có thể xảy ra khi bạn sử dụng một số loại thuốc như thuốc an thần, thuốc chống co giật khiến nồng độ HCG tăng cao.

Xem thêm: hội chứng down

Ngoài ra, bạn cũng có thể nhận kết quả có thai khi thử ngay trong những tuần đầu của thai kỳ vì lý do mang thai hóa học. 

dung que thu thai co chinh xac khong? - 2

Thuật ngữ “Mang thai hóa học” (Chemical Pregnancy) dùng để chỉ một tình trạng “mang thai giả”, khi mà sự thụ thụ tinh có xáy ra, nhưng thai không thể sống lâu hơn, dẫn đến tình trạng sảy thai từ rất sớm.


Thai hóa học xảy ra là do trứng được thụ tinh không thể bám vào thành tử cung để làm tổ. Hiện tượng này khá phổ biến, hơn 50% những người mang thai lần đầu sẽ rơi vào tình trạng này. Tuy nhiên, nó không hề ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nên bạn không cần lo lắng.

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Chu kỳ kinh nguyệt không đều ảnh hưởng tới việc thụ thai như thế nào?

Bình thường, kỳ kinh chuẩn dao động từ 23-35 ngày, tính từ ngày kết thúc kỳ kinh trước cho đến ngày đầu của kỳ kinh sau với số ngày hành kinh thường từ 3-5 ngày. 

Xem thêm :nipt là gì

Kinh nguyệt không đều được hiểu là một chu kỳ kinh nguyệt quá ngắn (dưới 22 ngày) hoặc quá dài (trên 35 ngày). Số lượng máu kinh quá ít (dưới 30ml), hoặc quá nhiều (trên 80ml)


Để xác định kỳ kinh của mình có bình thường không cần phải theo dõi trong 3 tháng liền, ví dụ nếu kỳ kinh của bạn trong 3 tháng đó là 23-35-40, điều đó chứng tỏ kinh nguyệt không đều. Ngoài ra còn có một số dấu hiệu đi kèm khác như lượng máu kinh nhiều hoặc ít bất thường, đôi khi có kèm đau bụng kinh hay sự thay đổi của máu kinh cả về lượng lẫn màu sắc…


Chu kỳ kinh nguyệt không đều có ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt và khả năng sinh sản của chị em và trở thành lo lắng của không ít chị em phụ nữ. 

Biểu hiện của kinh nguyệt không đều là gì

Chu kỳ kinh nguyệt không đều có ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt, khả năng sinh sản và trở thành nỗi lo lắng của không ít chị em phụ nữ.


Chu kỳ kinh nguyệt không đều có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào (dậy thì, trong thời kỳ sinh sản và tiền mãn kinh), nhưng thường gặp nhất là khi bạn gái trong độ tuổi dậy thì và phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh. Kinh nguyệt không đều có ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt và khả năng sinh sản và trở thành lo lắng của không ít chị em phụ nữ.

chu ky kinh nguyet khong deu anh huong toi viec thu thai nhu the nao? - 1

Biểu hiện của kinh nguyệt không đều

Bình thường, kỳ kinh chuẩn dao động từ 23-35 ngày, tính từ ngày kết thúc kỳ kinh trước cho đến ngày đầu của kỳ kinh sau với số ngày hành kinh thường từ 3-5 ngày. 


Kinh nguyệt không đều được hiểu là một chu kỳ kinh nguyệt quá ngắn (dưới 22 ngày) hoặc quá dài (trên 35 ngày). Số lượng máu kinh quá ít (dưới 30ml), hoặc quá nhiều (trên 80ml)

Thứ Hai, 8 tháng 7, 2019

Những tư thế ngủ bà bầu nên tránh

Ngoài thắc mắc về chuyện bà bầu nằm nghiêng bên phải có sao không, nhiều mẹ cũng muốn biết những tư thế ngủ nào nên tránh. Dưới đây là những tư thế ngủ không tốt cho cả bà bầu và thai nhi trong thai kỳ. 


Nằm ngửa

Từ tuần thứ 16 của thai kỳ, bà bầu không nên nằm ngửa vì khi nằm tư thế này trọng lượng của thai nhi sẽ đè lên cột sống, cơ lưng, ruột và các mạch máu lớn. Từ đó gây nguy cơ bị đau các khớp, nguy cơ mắc bệnh trĩ và làm giảm lượng máu cung ứng cho thai nhi, ảnh hưởng trực tiếp đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và sự phát triển của thai nhi.

ba bau nam nghieng ben phai co lam sao khong? - 2

Không những thế, bà bầu nằm ngửa trong một thời gian dài, cung ứng huyết dịch của thận cũng không đầy đủ, làm tăng hàm lượng angiotensin trong huyết quản gây co thắt huyết quản.

Nằm ngửa còn có thể làm giảm huyết áp gây ra triệu chứng chóng mặt cho bà bầu, gây ra tình trạng ngáy ngủ, tăng cân và thậm chí ngừng thở khi ngủ.

Nằm sấp

Tư thế nằm sấp cũng là tư thế được khuyến cáo nên tránh trong thời kỳ mang thai. Bởi vì tư thế này không chỉ gây ra sự khó chịu cho bà bầu mà còn rất dễ gây tổn thương cho thai nhi.


Ngồi gục xuống bàn

Khi làm việc, vì mệt mỏi nên nhiều bà bầu hay có thói quen nằm gục xuống bàn để chợp mắt một chút. Tuy nhiên ít người biết rằng, tư thế ngủ này sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của cả bà bầu và thai nhi trong bụng. Vì vậy các mẹ bầu làm văn phòng cần tìm cho mình một chiếc gối đặt sau ghế để có thể ngả lưng mỗi khi mệt mỏi.

Khi nào không nên nằm nghiêng bên phải?

Đến ba tháng cuối thai kỳ, khi thai nhi đã phát triển lớn hơn, mẹ nằm nghiêng bên phải sẽ khiến cho trọng lượng của thai nhi gây áp lực lên các dây chằng và khiến cho màng tử cung bị kéo căng, mạch máu cũng bị kéo căng, dẫn đến cản trở lượng máu lưu thông đến thai nhi. Tử cung của mẹ cũng sẽ nghiêng phải nhiều hơn và gây ra vặn xoắn mạch máu trong tử cung khi mẹ nằm nghiêng bên phải.



Khi bụng bầu đã lớn, mẹ không nên nằm nghiêng bên phải. (Ảnh minh họa)

Không muốn vợ bầu bị tổn thương, chồng tuyệt đối đừng "hé răng" nói những câu này!

Xem thêm: hội chứng down

Ngoài ra, một nghiên cứu với hơn 450 thai phụ đã chỉ ra rằng những mẹ bầu nằm ngủ nghiêng bên phải, thai nhi sẽ có nguy cơ chết lưu cao gấp hai lần so với thai phụ nằm nghiêng về bên trái. Kết quả cho thấy, những bà bầu nằm nghiêng bên trái có tỷ lệ thai lưu vào khoảng 1,96%. Con số này tăng lên 3,93% đối với các thai phụ nằm nghiêng bên phải và cao hơn khi mẹ bầu nằm ngửa.. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này, tử cung thường có xu hướng quay về bên phải. Nếu mẹ nằm nghiêng bên phải, bào thai phải chịu một áp lực lớn do bị chèn ép, thai nhi sẽ khó di chuyển, cử động, dần dần dễ dẫn đến chết lưu.

Khi nào có thể nằm nghiêng bên phải?

Vậy nhưng đương nhiên bà bầu khó có thể duy trì tư thế nằm nghiêng bên trái cả đêm. Vậy nếu bà bầu nằm nghiêng bên phải có sao không? Liệu tư thế này có ảnh hưởng đến thai nhi không? Câu trả lời là bà bầu vẫn có thể nằm nghiêng bên phải nhưng còn tùy thời điểm. 

Xem thêm: hội chứng down

Khi nào có thể nằm nghiêng bên phải?

ba bau nam nghieng ben phai co lam sao khong? - 2

Ở thời kỳ 3 tháng đầu, khi thai nhi chưa phát triển nhiều, sự tác động tới cơ thể mẹ không đáng kể, Mẹ có thể nằm ngửa, nằm nghiêng tùy thích, miễn sao không nằm sấp hoặc ôm gối chèn vào bụng là được.


Trong giai đoạn 3 tháng giữa, khi thai nhi đã phát triển hơn, kèm theo đó là sự tăng lên của kích thước bụng bầu, mẹ hãy chuyển sang tư thế nằm nghiên. Tuy nằm nghiêng bên trái là tư thế tốt nhất nhưng nếu mẹ nằm nghiêng bên phải thì cũng chưa gây ảnh hưởng gì đến thai nhi.

Thứ Năm, 4 tháng 7, 2019

Mổ lấy thai là để cứu sống cả hai mẹ con

Trong quá trình chuyển dạ, thai không thể di chuyển xuống vùng xương chậu (do xương chậu của mẹ quá nhỏ), thì sinh mổ là chọn lựa duy nhất.


- Cổ tử cung lại không mở hoặc mở quá chậm, quá trình chuyển dạ kéo dài sẽ làm cả mẹ và bé kiệt sức, vì thế cũng buộc phải chỉ định tiến hành mổ lấy thai.

- Trường hợp nhau thai tách khỏi thành tử cung quá sớm dẫn đến xuất huyết quá nhiều cũng cần phải sinh mổ.


- Trường hợp mẹ bị những chứng bệnh trầm trọng như cao huyết áp hay sản giật.

Mổ lấy thai là để cứu sống cả hai mẹ con

Nhiều mẹ đã dự định sẽ sinh thường và chuẩn bị cho việc chuyển dạ trong suốt thai kỳ. Thế nhưng trong trường hợp phải mổ cấp cứu, các bác sĩ không có thời gian để thảo luận chi tiết với mẹ, do đó mẹ sẽ có thể có cảm giác như thể bị ép buộc phải sinh mổ. 


Nhiều mẹ sẽ thấy thấy vọng, thấy mình thật là "bất lực" vì không thể sinh con một cách bình thường. Đừng suy nghĩ tiêu cực như vậy. Nếu việc mổ lấy thai là để cứu sống mẹ và bé thì đó là một điều cần làm. Hãy vui mừng bởi hai mẹ con đã an toàn.

Những lý do cần phải sinh mổ mẹ nên biết

Tất nhiên là không mẹ nào muốn mình sẽ sinh mổ, nhưng rồi thực tế là tỷ lệ sinh mổ ở nước ta hiện nay rất cao.


Có một số mẹ đã dự tính sinh thường nhưng do hoàn cảnh chuyển dạ không thuận lợi, buộc phải chuyển sang sinh mổ. Dù ca mổ là do dự tính ngay từ đầu hay không thì cũng cần rất nhiều nỗ lực, hỗ trợ để hồi phục sức khỏe sau khi sinh mổ.


1. Những lý do cần phải sinh mổ

Không phải mẹ nào thích sinh thường thì nhất định sẽ sinh thường. Có những trường hợp mà mẹ cần phải được mổ lấy thai vì sự an toàn của mẹ và bé.

- Nếu quá trình chuyển dạ kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe của bé, chẳng hạn như tim thai yếu (còn được gọi là suy thai) thì cần phải tiến hành mổ cấp cứu ngay.


- Thai ở ngôi mông hoặc ngôi ngang hoặc thai quá lớn (những bé trên 4kg thường phải mổ bắt con dù cả mẹ và bé đều khoẻ mạnh).

- Những trường hợp thai già tháng; mẹ hoặc bé bị bệnh, cần phải sinh ngay để ngăn ngừa những nguy cơ đe dọa đến tính mạng của cả hai mẹ con.

Thứ Tư, 3 tháng 7, 2019

Nước ối chẳng vỡ như trên phim

Không phải chỉ lúc tập luyện thể thao nặng mới đổ mồ hôi, rất nhiều phụ nữ gặp hiện tượng này sau sinh. Bạn sẽ ra rất nhiều mồ hôi đặc biệt vào ban đêm khi cơ thể đang cần tái cân bằng hormone trong cơ thể.


Một lý do được giải thích cho hiện tượng này là khi mang bầu, cơ thể đã duy trì nguồn chất lỏng lớn để đảm bảo cho sự phát triển của em bé nên khi bé được sinh ra, nước dư thừa ở cơ thể mẹ cũng phải thải ra ngoài.

 Nước ối chẳng vỡ như trên phim


Hầu hết trong các bộ phim, dấu hiệu chuyển dạ đầu tiên là mẹ bầu vỡ ối với nước chảy ra ướt hết quần. Tuy nhiên thực tế không nhiều trường hợp như thế.


Việc vỡ ối thường diễn ra từ từ và mẹ sẽ nhận thấy vùng kín bị ướt át. Thậm chí có rất nhiều trường hợp bác sĩ phải can thiệt thì bọc ối mới vỡ, gọi là thủ thuật bấm ối.

Bạn có thể… đạt cực khoái khi sinh con

Một số chị em đã trải qua cơn cực khoái khi sinh nở. Nghe thì có vẻ điên rồ nhưng thực tế đã có những trường hợp như thế xảy ra. Theo Glamour, có khoảng 1% sản phụ “lên đỉnh” trong quá trình sinh con.


Những phụ nữ đã trải nghiệm cảm giác này cho biết chính cơn cực khoái đã giúp họ quên đi đau đớn của những cơn đau chuyển dạ, để dễ dàng sinh thường hơn.

Sau sinh mẹ sẽ bị chảy rất nhiều máu dù đẻ thường hay đẻ mổ


Nhiều mẹ bầu tin rằng máu sẽ ngừng chảy ngay sau sinh nhưng thực tế thì sản dịch sẽ ra ồ ạt trong suốt 1 tuần đầu sau sinh. Sau đó hiện tượng máu chảy vẫn tiếp tục nhưng mức độ ít hơn trong khoảng 10 ngày đến 2-3 tuần sau sinh.


Sản dịch xuất ra ngoài âm đạo sau sinh bao gồm máu, mô từ niêm mạc và vi khuẩn.